Đám Mây không bao giờ tàn.


Đào Viên

  1. When the cloud is no longer in the sky, it doesn’t  mean the cloud has died. The cloud continues in  other forms like rain or snow or ice. So you can  recognize your cloud in its new forms. If you are very fond of a beautiful cloud and if your cloud is no longer there, you should not be sad.
  2. Indeed

Thăng Long Thành


̣̣̣Đào Viên

  1. Hà Nội hay là Thăng Long Thành

        Kể chuyện Hà Nội ngày xưa là phải nhớ đến Thăng Long Thành.

        a-Thăng Long Thành xuất hIện lúc nào? Năm 1010 là băt đầu triều đại nhà  Lý.

        Tại phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, có một phụ nữ họ Phạm. có

         một đứa con trai riêng, vì một lý do nào đó không muốn nuôi, mà đem

          đến chùa  Cổ Pháp của Thượng tọa Lý Khánh Vân cho làm con nuôi,     đật tên là Lý Công Uẩn.

         Lý Công Uẩn, sau này chính là Vua Thái Tổ nhà Lý tại  Hoa Lư

          Vua thấy đất Hoa Lư chật hẹp khêng mở mang được  bèn dời kinh đô về La Thành.

          Vua Lý Thái Tổ một đêm nằm mơ thây một con Rồng Vàng xuất hiện

          bèn đổi tên La Thành  là Thăng Long Thành

        b-Nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan, thấy Nguyễn Ánh – tức là Vua Gia Long đã nhờ người Pháp đánh bại quân Tây Sơn – đã làm một bài thơ tỏ ý rất buồn về chuyên này:

         Đó là bài:

          Thăng Long thành hoài cổ

Thăng Long thành hoài cổ (chữ Hán: 昇龍城懷古; tạm hiểu là nhớ thành Thăng Long xưa) là một bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường

Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương,

Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,

Nước còn cau mặt với tang thương.

Ngàn năm gương cũ soi kim cổ.

Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.

 

         Bối cảnh sáng tác

  Bà Huyện Thanh Quan làm bài thơ này, sau năm 1802, khi mà Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó, Thăng Long mất địa vị trung tâm của đất nước về chính trị và văn hóa.[2]

Chủ đề: Bài thơ tả cảnh ngụ tình. Cảnh thì tang thương. Tình thì hoài cổ Bài này nói lên nỗi đoạn trường của tác giả trước cảnh hoang tàn của cố đô Thăng Long Thàh đất Bắc.[3]

       c- Thăng Long còn là đề tài của Nhạc sí Văn Cao, trong bài

Thăng Long Hành Khúc Ca

******************************************************

Cùng ngước mt v phương Thăng Long thành cao đng
Trông khói s
ương chiu ám trên dòng sông

Nh
Hà còn kia, Nh Hà còn đó!
L
ũ quân chàng Tôn sp cu trôi đy sông

Tháp đây! Gươm Thn đâu dưới nước biếc
Có chăng! Bao ng
ươì bao nhiêu luyến tiếc

Này ph
ường này ph cũ
Này đ
ường v Ô xưa!

L
i xưa còn đây người đi sao còn đâu

Thăng Long! Thành xưa!
Thăng Long, ngày nào c
khoe sc php phi

Loa vang xa chiêng thu không ti
ếng hát ngát trong trng thành
Bao năm qua các ch
n cũ không xóa tan hết tinh anh

Thăng Long thành:

Ơi Thăng Long! Ơi Thăng Long! Ơi Thăng Long ngày nay

C
ương quyết chng xâm lăng, th chiến đu đến cùng
Dân trí g
ng nêu cao ngn sóng nước dân trào

Ơi Thăng Long! Ơi Thăng Long! Ơi Thăng Long ngày mai
Đánh th
ng nht năm châu toàn quc sc kêu hùng

G
n xa hò hét:
Thăng Long! Thăng Long! Thăng Long Thành

      d-  Trình diễn Ca Khúc Thăng Long Hành Khúc Ca

Xin Clik vào Địa chỉ Sau (247) Thăng Long hành khúc ca (Văn Cao – lời: Đỗ Hữu Ích) – Quang Hưng – Tốp nữ Nhà hát GHHXNVKVN (1943) – YouTube

2)   Lịch sử 36 phố phường Hà Nội

Nhắc đến lịch sử của Hà Nội 36 phố phường hay phố cổ Hà Nội, có lẽ phải ngược lại khoảng thời gian từ thời Lý – Trần, khi khu dân cư sinh hoạt buôn bán này bắt đầu hình thành, dân cư từ khắp các làng quanh đồng bằng Bắc Bộ tụ tập lại và trở thành khu vực sầm uất nhất kinh thành thời ấy. Không những vậy, khu đô thị này còn tập trung nhiều hoạt động tiểu thủ công nghiệp, buôn bán giao thương để mà từ đó hình thành nên cái tên “Hàng”, cách gọi ám chỉ những phố nghề đặc trưng, mang đậm nét truyền thống.

36 phố phường của Hà Nội từ lâu đã đi vào trong thơ ca, trong đó nổi tiếng nhất vẫn là bài vè cùng tên:

“Rủ nhau chơi khắp Long Thành, (Thành Thăng Long là Hà Nội )

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;( Xin đếm như sau đây)

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng  Gai (BA phố rồi)

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay (BẨY phố rồi)

Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy (MƯỜI phổ rồi ),

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn ( MƯỜi BỐN phố rồi),

Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang (MƯỜI BẨY phố rồi),

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng (HAI MƯƠI MỐT phố rồi ),

Hàng Muối, Hàng Nón, cầu Đông (HAI MƯƠI BỐN phố rồi ),

Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè (HAI MƯƠI TÁM phố rồi ),

Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre (BA MƯƠI MỐT phố rồi ),

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà (BA MƯƠI LĂM phố rồi ).

Quanh đi đến phố Hàng Da (BA MƯƠI SÁU phố là song 36 phố phường Hà Nội) ,

Trải xem Hàng phố, thật là cũng xinh.

Phố hoa thứ nhất Long Thành,

Phố dăng mắc cửi, đàn quanh bàn cờ.

Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,

Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền”.

Trải qua bao thăng trầm của đất thủ đô, khu phố ấy vẫn đi cùng

  1. Hà Nội có bao nhiêu Cửa Ô.

Ô Quan Chưởng

Ô Chợ Dừa

Ô Cầu Dền

Ô Đống Mác

Ô Yên Phụ

Ô Đồng Lâm

Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,

Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền”.

Trải qua bao thăng trầm của đất thủ đô, khu phố ấy vẫn đi cùng năm tháng, trường tồn cho đến tận bây giờ, bảo tồn và gìn giữ để trở thành phố cổ Hà Nội trong lòng bao người con đất Việt.

Phố cổ Hà Nội trước đây (Ảnh sưu tầm)

Phố hàng Mắm xưa (Ảnh sưu tầm)

Hà Nội 36 Phố Phường


Đào Viên

Lịch sử 36 phố phường Hà Nội

Nhắc đến lịch sử của Hà Nội 36 phố phường hay phố cổ Hà Nội, có lẽ phải ngược lại khoảng thời gian từ thời Lý – Trần, khi khu dân cư sinh hoạt buôn bán này bắt đầu hình thành, dân cư từ khắp các làng quanh đồng bằng Bắc Bộ tụ tập lại và trở thành khu vực sầm uất nhất kinh thành thời ấy. Không những vậy, khu đô thị này còn tập trung nhiều hoạt động tiểu thủ công nghiệp, buôn bán giao thương để mà từ đó hình thành nên cái tên “Hàng”, cách gọi ám chỉ những phố nghề đặc trưng, mang đậm nét truyền thống.

36 phố phường của Hà Nội từ lâu đã đi vào trong thơ ca, trong đó nổi tiếng nhất vẫn là bài vè cùng tên:

“Rủ nhau chơi khắp Long Thành,

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;

Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay (BẨY phố rồi)

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai (BA phố rồi )

Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy (MƯỜI phổ rồi ),

Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn ( MƯỜi BỐN phố rồi),

Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang (MƯỜI BẨY phố rồi),

Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng (HAI MƯƠI MỐT phố rồi ),

Hàng Muối, Hàng Nón, cầu Đông (HAI MƯƠI BỐN phố rồi ),

Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè (HAI MƯƠI TÁM phố rồi ),

Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre (BA MƯƠI MỐT phố rồi ),

Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà (BA MƯƠI LĂM phố rồi ).

Quanh đi đến phố Hàng Da (BA MƯƠI SÁU phố là song 36 phố phường Hà Nội) ,

Trải xem Hàng phố, thật là cũng xinh.

Phố hoa thứ nhất Long Thành,

Phố dăng mắc cửi, đàn quanh bàn cờ.

Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,

Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền”.

Trải qua bao thăng trầm của đất thủ đô, khu phố ấy vẫn đi cùng năm tháng, trường tồn cho đến tận bây giờ, bảo tồn và gìn giữ để trở thành phố cổ Hà Nội trong lòng bao người con đất Việt.

Phố cổ Hà Nội trước đây (Ảnh sưu tầm)

Phố hàng Mắm xưa (Ảnh sưu tầm)

Bên kia Sông ̣Đuống


Bên kia sông Đuống . Bài thơ của thi sĩ Hoàng Cầm

Em ơi! Buồn làm chi          

Anh đưa em về sông Đuống       

Sông xưa cát trắng phẳng lì        

Sông Đuống trôi đi

 Một dòng lấp lánh

 Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ


Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay


Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp


Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khô
Nhà ta cháy
Chó dại một đàn
Lưỡi dài lê sắc máu
Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang


Mẹ con đàn lợn âm dương
Chia lìa trăm ngả
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu?

Ai về bên kia sông Đuống
Cho ta gửi tấm the đen
Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên
Những hội hè đình đám
Trên núi Thiên Thai
Trong chùa Bút Tháp
Giữa huyện Lang Tài


Gửi về may áo cho ai
Chuông chùa văng vẳng nay người ở đâu?
Những nàng môi cắn chỉ quết trầu
Những cụ già phơ phơ tóc trắng
Những em sột soạt quần nâu
Bây giờ đi đâu, về đâu?



Bên kia sông Đuống
Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong
Dăm miếng cau khô
Mấy lọ phẩm hồng
Vài thếp giấy đầm hoen sương sớm


Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn
Khua giầy đinh đạp gẫy quán gầy teo
Xì xồ cướp bóc
Tan phiên chợ nghèo
Lá đa lác đác trước lều
Vài ba vết máu loang chiều mùa đông



Đêm buông xuống dòng sông Đuống
Con là ai? – Con ở đâu về?
Hé một cánh liếp
– Con vào đây bốn mảnh tường che


Lửa đèn leo lét soi tình mẹ
Khuôn mặt bừng lên như dựng giăng
Ngậm ngùi tóc trắng đang thầm kể
Những chuyện muôn đời khôn nói năng


Tiếng bà ru cháu xế trưa
Chang chang nắng hạ võng đưa rầu rầu
“À ơi… cha con chết trận từ lâu
Con càng khôn lớn càng sâu mối thù


Tiếng ai cấy lúa mùa Thu
Căm căm gió rét mịt mù mưa bay
“Thân ta hoen ố vì mày
Hờn ta cùng với đất này dài lâu…”

     
Em ơi, đừng hát nữa lòng anh đau
Mẹ ơi, đừng khóc nữa dạ con sầu
Cánh đồng im phăng phắc
Để con đi giết giặc
Lấy máu nó rửa thù này
Lấy súng nó cầm trong tay
Mỗi đêm một lần mở hội
Trong lòng con chim múa hoa cười

Vì nắng sắp lên rồi
Chân trời đã tỏ
Sông Đuống cuồn cuộn trôi
Cuốn phăng phăng ra bể


Bao nhiêu đồn giặc tơi bời
Bao nhiêu nước mắt
Bao nhiêu mồ hôi
Bao nhiêu bóng tối
Bao nhiêu cuộc đời

Bao giờ về bên kia sông Đuống
Anh lại tìm em
Em mặc yếm thắm
Em thắt lụa hồng
Em đi trẩy hội non sông
Cười trong ánh sáng muôn lòng xuân xanh.

Việt Bắc, tháng 4-1948

———————————————————————————

English Version

The Other Side of the Đuống River. A poem of Hoàng Cầm


        
Oh, my dear, don’t be so sad

I will go with you to the Đuống River
Our old river with white flat bed of sand

The River flowing brightly

along with our unending resistance against the French

Do you see the field of sugarcane and strawberry?

and the green leaves of corns and tomatoes.

Looking from this side of the River

I regret so much not to be there

I feel a serious pain as my hand is cut


At the other side of the River

It’s our native village with the glutinous rice

and various illustrations of roasters and pigs from Đông Hồ village

on special color and special paper of our people

Since the horible days happened in our country

the invaders came with force and fire

Our rice fields dried up

Our houses are burned

 Like mad dog

with bayonnet

they are hunting for victims



Mother Pig lost her children 

The wedding of the Mouse Family is scattered


Whoever go the other side of the Đuống River

please help me to bring a piece of black silk

as the country is still in peace

in the Thiên Thai mountain

in the But Thap pagoda

right at the center of LanTai district.

The black silk ia a gift to whoever you see

may be a girl with rosy lips

or a white hair old man,

a boy in brown trouser

listening the bell of a buddhist temple

At the other side of the River

An old Mother lady

Going to the market

trying to sell some cheap items

such as dried areca nuts and rose papers

Suddenly appeared some blue eyes demons

kicking the old lady with their boots

mumbling and stealing

The market is disbanded

some trace of blood is visible somewhere in this winter afternoon

The white hair old lady cannot make any money

She went home hungry


The Đuống River is dark at nigh fall

“Who are you, my son?

the door is slighly open

please come in, it’s safe inside”

The deemed light shows the face of an old mother

talking to her so-called Son

about unknown, un-predictable stories

The Đuống River is very dark at Night
“I am sharpening my pick ax

I am going to bend my sickle

I have my stick already sharp”

The Đuống River is extremely dark ai night

The guerila troups are coming back by crossing the River

My son, you are going to attack.

The ennemies are trembling in the dark

 Swords flashed at night

Pointed sticks appeared at the end the village

The enemies cannot sleep

nowhere to go

insane they become



 Grandma is lulling her grandson to sleep 

” Your dad was killed in a battle long time ago

the more you grown up, the deeper is your resentment

  Some woman is working in the rice field

it’s cold and drizzling

“You have my soiled my body 

my rancour will last forever

 
O my dear, please stop singing, I am suffering

Mama, please stop crying,  I am so sad

Everybody pfease be calm: I am going to kill the invaders

Their blood will be used to wash my resentement

I will take their Guns and Rifles

Every night will become a festival

I will feel so happy

The Sun is rising

The Horizon is brightening

The River is flowing

drifting all enemie posts to the ocean

along with so much tears and dark times

and lives

One day when I cross the River to the other side

I will surely find you my love

I see you with a white vietnamese bra

and a rose bell around your body

You are enjoying the National Festival.

smilling with all your heart as in Spring time

.


Việt Bắc, April-1948

My Parents


Đào Viên

1) My father:Nguyễn văn Khoan

My father, born in 1889, is the youngest child in a family of four brothers, he represents the seventh generation of a lineage dated back to the end of the 17th century. My father family is not weallthy despite the fact his eldesr brothes is a village head. He is a typical Vienamese of the last century: He worn a turban, a long black robe, he blackened his teeth, but not chewing the bétel. His life can be described as a poor uneducated boy in a village, then by his will, he became a well-known scholar in the old history and customs of Vietnam

Education: He start with the Chinese Characters. At 15 he learns Vietnamese and French. At 20 he is admitted to the Lycée du Protectorat, Hà Nội, from there he graduated as a valedictorian. I have seen in our house many beautiful books given to him as prizes for his acheivement. There are two books I like the most when I was a child: “Vingt mille lieues sous les mer” and “Voyage autour du monde” of Jules Verne

Profession: He was recruited by the Ecole Francaise d’Extreme Orient (EFEO) as a reserchser and writer on Vietnam histories and traditions

This picture is taken in front of EFEO: My dad is on the left right behind President Hồ chí Minh

Works He wrote 2 books publisehd by EFEO:

a- Essai sur le “̣Đình” et le culte du génie tutélaire des villages au Tonkin ̣(1930)

b-Le repêchage de l’âme avec une note sur les “hồn” et les ‘phách” d’après les croyances tonkinoises actuelles ̣(1933)

c- Some Chinese characters in his book

2) My mother:Nguễn thị Tý

She is born in 1908 and died in 1978

She is the third child of a mandarin: the Chief of Province Nguyễn xuân Nhu. Her elder brothers are Nguyễn xuân Hiếu ̣(1918-1983) Nguyễn xuân Hiển ̣(1921-1989) and ̣̣Đặng xuân Hoành (1922-1991). She has 4 sons and 3 daughters

Other pictures of my parents:

My father is siting on a chair at our house 58 Harmand street

My mother is siting ona chair
at a garden of our house 58 Harmand street

my dad on his dead bed

my mother crying at her husband dead

The graves of my parents ay Yên Mẫn Village, Bắc Ninh province
Image

This Section is dedicated to my parents


Người Nhạc Sĩ rất xưa


Đào Viên

  1. Lời nói đầu – Nói đến Âm Nhạc Việt Nam, mọi người ̣đều nghĩ đến những cây đại thụ:

a-Trong Nam có 3 chàng thanh niên: Lưu Hữu Phước (1921-1989), Mai văn Bộ và Nguyễn thành Nguyên từ Sài Gòn ra Đại học Hà Nội, nổi tiếng với bản nhạc tiếng Pháp “Etudiant! écoute l’appel tenace…” và bản tiếng Việt “Này Sinh Viên ơi đứng lên đáp lời sông núi…”

b-Ngoài Bắc, Nguyễn văn Cao, tức nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) đem đến nhiều bản hùng ca như “Cùng ngước mắ về phương Thăng Long thành cao đứng” “Chi Lăng! Chi Lăng, tiếng ai hò reo vang trời..” “Bao Chiến sĩ anh hùng! lạnh lùng vung gươm ra sa trường..”, chưa kể đến những bản nhạc rất lãng mạn: “Tiếng ai hát chiều nay vang lừng trên sóng..”, “Về đây khi gió mùa thơm ngát..”, “Một chiều xưa tăng nước chưa thành thơ,,”vân vân..

c-Chẳng bao lâu, trong khi tổ quốc chia rẽ vì huynh đệ tương tàn, từ Huế, một chàng thanh niên họ Trịnh đứng lên với trên 600 bản nhạc hát cho “Người con gái Việt Nam Da Vàng, yêu quê hương như yêu đồng lúa chín ” biết là: Tôi chỉ là một tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những gi. giấc mơ đời hư ảo”

d- Rất ít người biết là cả mười năm trước đó đã có một nhạc sĩ người Hà nội rất mê Âm Nhạc biết chơi những nhạc khí cổ điển của dân tộc Việt, rồi chuyển sang Âm nhạc Tây phương: Người đó là Nhạc sĩ Doãn Mẫn.

Nhạc sĩ Doãn Mẫn

2) Một chút Tiểu Sử -Doãn Mẫn sinh ngày 15 tháng 10 năm 1919[1] tại thôn Đoài làng Hoàng Mai (kẻ Mơ) (phường Hoàng Văn Thụquận Hoàng Mai Hà Nội[2]. Cha của ông là Doãn Tính, một viên chức ở ga Hàng Cỏ (xếp ga vào những năm 1930-1940)[3], nhưng mê âm nhạc dân tộc và chơi đàn bầu rất hay[4]. Được cha hướng dẫn, từ nhỏ Doãn Mẫn đã biết chơi đàn tứ và một vài nhạc cụ truyền thống khác. Sau khi tốt nghiệp Trường nam Sư phạm, ông vào làm thư ký tại bệnh viện Bạch Mai.

Doãn Mẫn tự học nhạc qua sách tiếng Pháp. Ông cũng học một người Pháp tên Banal, nguyên chỉ huy một dàn nhạc Quân đội Pháp, trong khoảng thời gian 4 tháng chủ yếu là về phối âmphối khí. Trước khi là nhạc sĩ, Doãn Mẫn từng là nhạc công biểu diễn nhiều nơi.

3) Nhạc phẩm. Doãn Mẫn sáng tác một số bản nhạc không nhiều, chỉ khoảng 15 bài. Bàn nhạc được coi là hay nhất là “Biệt Ly“, ông viết ra năm 1939.

Hai ca sĩ có tiếng là Khánh Ly và Thu Hà đã trình diễn “Biệt Ly” như dưới đây:

ttps://www.youtube.com/watch?v=IZmBdOql_E4

Ngoài bản “Biêt Ly” đa sầu đa cảm, Doãn Mẫn còn viết một số nhạc phẩm có tính chất “anh hùng ca” như bài “ Nhắn người Chiến Sĩ“, ông viết năm 1944.

Leave a commenthttps://www.youtube.com/watch?v=Me8sYN5YCak

Posted in Uncategorized

Edithttps://www.youtube.com/watch?v=Me8sYN5YCak

Viện Hàn Lâm Khoa Học Quốc Gia


Đào Viên

                                Sciences sans conscience n’est que ruines de l’âme

                                                     – Rabelais

  1. Lời mở đầu – Bài viết này đề cập tới một tổ chức cấp quốc gia về khoa học của Hiệp Chủng Quốc Hoa kỳ, có tên là National Academy of Sciences, viết tắt là NAS, tạm dịch sang tiếng Việt là Viện Hàn Lâm Khoa Học Quốc Gia. Để dãn dị hóa cách gọi tổ chức này, tự hậu trong bài viết bằng tiếng Việt này, chữ tắt NAS là đế nói tới Viện Hàm Lâm Khoa học Quốc gia, hay National Academy of Sciences

2 Định nghiã – Một cách tổng quát NAS là một tổ chức bất vụ lợi, riêng biệt,  không nằm trong bất cứ tổ chức nào, độc lập về mọi phương diện: từ tổ chức nội bộ, nhân sự, cho đến bất động sản, tài chánh.

3. NAS ra đời hay sự hình thành của NAS. Năm 1863 cơ quan Lập Pháp là Quốc Hội đã ra một Phán quyết thành lập NAS. Phán quyễt này ngay sau đó đã  được Tổng Thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln duyệt y và ban hành. Phán quyết nói rõ NAS có nhiệm vụ phải đưa ra những lời khuyên nhủ khách quan, của riêng mình về những vấn đề liên quan đến Khoa Học và Kỹ thuật, mỗi khi có bất cứ một cơ quan nào trong chính quyền cần và hỏi đến. NAS không nhận được thù lào nào khi làm công việc này.

4, Nhân sự  Hiện nay, cho đến năm 2022, NAS có 2,493 khoa học gia người Hoa Kỳ được coi là những Thành-viên chính thức của NAS, và 491 khoa học gia khác không có quốc tịch Hoa Kỳ được gọi là những Thành-viên quốc tế của NSA.

5, Tuyển dung̣  Điều đáng chú ý là muốn trở thành một Thành-Viên của NAS, người đó phải được NAS mời vào, Không bao giờ có chuyện nộp đơn xin vào  mà được.

Một khi đã là Thành-viên, người đó sẽ là một Thành-viên suốt đời. Nhiều Thành-viên của NAS đã lãnh giải NOBEL hay đang giảng dạy tại nhiều Đại học danh tiếng như Harvard (329 vị), Stanford (230 vị) MIT (206 vị), Yale (132vị), Princeton (128 vị).

Tháng Tư là tháng  NAS hội họp hằng năm. Nhân dịp này, NAS mời thêm một số Thành-viên mới, tối đa 120 vị người Hoa Kỳ và 30 Thành-viên quốc tế.

Cách tuyển dụng bắt đầu bằng Lời Mời Chính Thức, sau đó là Phỏng vấn để Khảo Sát, sau cùng là bỏ phiểu Bầu đương sự trở thành môt Thành-viên mới của NAS.

Mỗi Thành-viên của NAS được phân vào một trong 6 Ngành Khoa học như sau:

a) Physical and Mathematical Sciences;

b) Biological Sciences;

c) Engineering and Applied Sciences; 

d) Biomedical Sciences;

e) Behavioral and Social Sciences; và

f) Applied Biological, Agricultural, and Environmental Sciences

6. Tổ chức nội bộ   NAS được điều hành bởi một Hội Đồng trị sự 17 người. Trong số này, 5 người đóng vai quan trọng nhất. Họ là: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư Ký quốc nội, Thư Ký quốc tế và Thủ quỹ. 12 người còn lại chỉ là những Hội viên, tham dự để góp ý kiến, Tất cả các vị trong Hội Đồng dều do các Thành-viên NSA bầu ra.

NAS hội họp mỗi năm ít nhất một lần tại trụ sở của NAS tại Washinton DC. Kết quả của buổi họp này được ghi lại trong một thứ như Bản Tường Trình Khoa Học, trong đó ghi chép nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học có giá tri cao. Cho đến nay đã có trên 5,000  tài liệu nghiên cứu mà NAS sẵn sàng phát không cho những ai cần có.

7 Địa Ốc. Để có chỗ cho cả ngàn Thành-viên đến tham dự những kỳ hội họp, NSA đã phải tìm cách sở hữu một số địa ốc như sau:

  • Keck Center tọa lạc tại  500 Fifth street Washington DC
  • Arnold and Mabel Beckman Center 100  Academy Drive Irvine, Calfornia
  • Erick Jonsson Conference center 314 Quissett Avenue Woods Hole, Massachusetts

8. NAS và người Việt NamHiện nay người Việt Nam chỉ có một vị Giáo Sư của trường Đại Học Chicago: giáo sư Đàm Thanh Sơn là được mời vào NAS.

Theo thông báo ngày 29/4/2014 của Hàn Lâm Viện Khoa Học Quốc Gia Hoa Kỳ, Viện này vừa tiến hành bầu ra 84 Thành-viên mới, trong đó người ta nhận thấy sự có mặt của giáo sư Đàm Thanh Sơn (Thông báo ghi “Son, Dam Thanh”), Đại học Chicago.

Thông báo cho biết, NAS đồng thời đã bầu 21 nhà khoa học thuộc 15 quốc tịch khác làm Thành-viên liên kết nước ngoài (foreign associates) của Viện. Đây là sự thừa nhận của NAS về những thành công xuất sắc và liên tục trong nghiên cứu độc sáng (distinguished and continuing achievements in original research) của những nhà khoa học được bầu. Sau cuộc bầu cử này, Hàn Lâm viện Khoa học Mỹ có tất cả 2.214 Thành-viên và 444 Thành-viên liên kết nước ngoài (không có quyền tham gia các cuộc bỏ phiếu).

GS Đàm Thanh Sơn, Viện Hàn lâm khoa học Mỹ
GS Đàm Thanh Sơn tại buổi giới thiệu Hội đồng khoa học của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán nhiệm kì 2011 – 2014 (ngày 19/8/2011).

Được biết, GS Đàm Thanh Sơn, sinh năm 1969 tại Hà Nội, là tiến sĩ vật lý tại Việt Nghiên cứu Hạt nhân Moskva năm 1995, đã sang Mỹ nghiên cứu hậu tiến sĩ tại đại học bang Washington ở Seattle năm 1995-1996, và sau đó tiếp tục ở lại tham gia nghiên cứu tại nhiều đại học nổi tiếng tại Mỹ trước khi trở lại Seattle làm giáo sư chính thức năm 2002.

Mười năm sau, với những thành quả xuất sắc trong vật lý lý thuyết với các công trình có tác động sâu sắc tới nhiều lĩnh vực trong vật lí học như lời giới thiệu của Quỹ Simmons khi trao giải “Simon Investigators Program 2013” mới đây, ông đã được mời làm giáo sư vật lý lý thuyết tại Đại học Chicago từ tháng 9.2012.

Trong bài Hướng nghiên cứu mở đường cho một quy luật phổ quát trong vật lý trên mặt báo này, giáo sư Phạm Xuân Yêm đã giới thiệu một “kết quả kỳ lạ” của giáo sư Đàm Thanh Sơn và các cộng tác viên, đăng trên tạp chí Physics Today tháng 5.2010, giải thích “tại sao trong những trường hợp rất khác biệt (cực nóng hay cực lạnh), trạng thái của vật chất là chất lỏng và hơn nữa còn tính toán được độ nhớt phổ quát η của nó, η chỉ phụ thuộc duy nhất vào hai hằng số cơ bản h của Planck và kB của Boltzmann”.

Một vài bài viết phổ cập khoa học của GS Đàm Thanh Sơn trong mục “Thấy trên mạng” của trang Diễn Đàn (về graphen – giải Nobel vật lý 2010; hoặc bài Isaac Newton viết gì về thuỷ triều ở vịnh Bắc bộ), chứng tỏ giáo sư còn là một nhà khoa học có tài năng lớn từ trong nghiên cứu đến việc đưa những kết quả sâu sắc của khoa học đến với đại chúng.

Chiều ngày 1 tháng 5 năm 2014, báo Tuổi Trẻ đã có cuộc trò chuyện cùng GS vật lý Đàm Trung Đồn, chú ruột giáo sư Đàm Thanh Sơn, là nguyên chủ nhiệm bộ môn vật lý chất rắn – khoa vật lý, nguyên trưởng ban điều hành hệ đào tạo cử nhân khoa học tài năng (Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).

Nhắc đến nhà vật lý Đàm Thanh Sơn, cháu ruột mình, GS Đàm Trung Đồn chia sẻ:

Khi được mẹ của Sơn báo tin Sơn trở thành thành viên chính thức của Viện Hàn lâm Khoa Học Quốc Gia Hoa Kỳ, tôi rất mừng. Đây không phải hư danh mà là danh hiệu được bầu thông qua phản biện nghiêm túc, chặt chẽ của các nhà khoa học lớn dựa trên các công trình khoa học của những người trong danh sách đề cử.

Vượt qua những phản biện này nghĩa là khẳng định được giá trị của các nghiên cứu và tầm cỡ của chủ nhân các nghiên cứu này.

Tuổi Trè hỏi: Có thể hiểu Sơn đã trở thành một trong hơn 2.000 nhà khoa học tầm cỡ nhất của Hoa Kỳ và nếu nói ở lĩnh vực vật lý, con số còn ít hơn nhiều. Nhiều người thắc mắc trở thành Thành-viên Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ thì giá trị thế nào?

ĐT ̣Đồn trả lời Tôi được biết Thành-viên của viện này có nhiệm vụ chính là chuẩn bị lựa chọn những người mới vào viện thông qua phản biện, đồng thời đề ra những quy hoạch lớn cho các lĩnh vực khoa học – giáo dục quốc gia của Hoa Kỳ như giáo dục đại học, bảo vệ môi trường…

  Tuổi Trè hỏi: Cùng nghiên cứu về vật lý, GS và GS Đàm Thanh Sơn chắc chắn có nhiều thuận lợi trong trao đổi học thuật…

ĐT ̣Đồn trả lời Không ít người nói Sơn chịu ảnh hưởng của tôi vì bố mẹ của Sơn đều là nhà khoa học các ngành khác, còn tôi là chú ruột của Sơn, lại cũng là GS vật lý.

Song thực tế cái gốc là tôi chịu ảnh hưởng của anh trai mình là bố Sơn – giáo sư Đàm Trung Bảo -, và Sơn cũng chịu ảnh hưởng từ chính bố mình vì ông rất đam mê khoa học, hay kể chuyện làm khoa học.

Dù cùng ngành vật lý nhưng phần nhiều đề tài của Sơn tôi đọc cũng không hiểu hết vì Sơn theo Vật lý Lý Thuyết, còn chuyên ngành của tôi là vật lý chất rắn.

Tham dự một số hội nghị mà Sơn có bài trình bày, thấy hội nghị vỗ tay rất lớn, nhưng tôi đoán không phải tất cả những người vỗ tay ấy đều hiểu hết những gì Sơn nói (cười).

Song chắc chắn một điều: những nghiên cứu của Sơn có giá trị, được giới khoa học quan tâm, có những kết quả thú vị giống như đi tìm ra một hàm số vật lý mới…

  Tuổi Trè hỏi: Nhiều người băn khoăn GS Đàm Thanh Sơn vốn là học sinh Chuyên Toán, lại chuyển sang học và thành công ở ngành Vật Lý, hẳn phải bắt nguồn từ một cơ duyên đặc biệt, thưa GS?

ĐT ̣Đồn trả lời Có lẽ không nhiều người biết 15 tuổi Sơn đã đi học ĐH nước ngoài bằng học bổng của Nhà nước. Ấy là vì Sơn mấy lần được “nhảy” vượt lớp từ thời phổ thông.

Sơn xuất thân dân Chuyên Toán A0 Trường ĐH Tổng hợp, đoạt huy chương vàng Olympic quốc tế về Toán và nếu bình thường sẽ phải đi học tiếp ĐH ngành Toán.

Song bản thân Sơn và gia đình đều mong muốn Sơn theo ngành Vật Lý nên tôi đã trực tiếp đến xin lãnh đạo Bộ GD-ĐT chuyển cho Sơn đi học ngành Vật Lý.

Trước khi sang nước ngoài du học, Sơn có được đưa đến phòng thí nghiệm Vật lý đại cương Trường ĐH Tổng hợp để thực tập một số thí nghiệm Vật lý.

Đúng là giỏi toán sẽ có cơ sở tư duy logic, giúp rất nhiều cho tính toán trong vật lý, nhưng không phải ai cũng có thể chuyển từ Toán sang Vật lý ngay được.

Vật Lý là môn học thực nghiệm, mọi tính toán chỉ có thể được chấp nhận khi có thí nghiệm kiểm chứng. Điểm khác biệt của Sơn mà tôi nhận thấy chính là sự “nhạy cảm vật lý”.

Đứng trước một hiện tượng, Sơn luôn có thói quen tìm hiểu liệu người ta nói như thế có đúng không, hợp lý không, nguồn gốc của vấn đề nằm ở đâu…

Khi còn đang học ở nước ngoài, một lần về nước Sơn đến nhà tôi chơi đúng lúc tôi đang làm thử thí nghiệm đo khuếch tán nhiệt trong chất rắn.

Sơn lẳng lặng ngồi xem, rồi lẳng lặng cầm bút tính. Sơn có thói quen như vậy. Dù đó là lý thuyết, nhưng cậu ta vẫn muốn tìm hiểu xem nó có hợp lý hay không.

Tuổi Trè hỏi: Những người yêu Vật Lý, đặc biệt những người trẻ, luôn mong muốn sự hiện diện của GS Đàm Thanh Sơn nhiều hơn ở các sự kiện khoa học nước nhà, để không chỉ truyền kiến thức mà còn truyền cảm hứng, tình yêu với khoa học. Là GS gắn bó nhiều năm với nền giáo dục trong nước, GS có bao giờ chia sẻ trăn trở này với GS Đàm Thanh Sơn?

ĐT ̣Đồn trả lời Cùng trong một nhà, trao đổi nhiều việc, nhưng chưa bao giờ Sơn chia sẻ với tôi cảm xúc hay mục tiêu đoạt giải thưởng này, giải thưởng kia. Tôi nghĩ nhờ sự khiêm nhường đó mà Sơn đi xa được.

Tuy nhiên, tôi không giấu niềm tự hào rằng Sơn là người thực hiện ước vọng của chính bản thân mình từ khi chọn theo ngành Vật Lý mà đến nay tôi chưa làm được.

Tôi nhiều lần chia sẻ muốn Sơn phát huy khả năng cá nhân để đóng góp nhiều hơn cho quê hương, và Sơn cũng thổ lộ đó chính là điều mà Sơn luôn tâm niệm, muốn được làm nhiều hơn cho quê hương.

GS Đàm Thanh Sơn (quê quán Bắc Ninh) sinh năm 1969 tại Hà Nội. Năm 1984, Đàm Thanh Sơn đoạt huy chương vàng tại kỳ thi Olympic toán quốc tế với số điểm tuyệt đối 42/42. Ông theo học ĐH Tổng hợp quốc gia Matxcơva và nhận bằng tiến sĩ vật lý tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Matxcơva, Liên bang Nga năm 1995. Trước khi trở thành GS của ĐH Chicago, với danh tước là University Professor, vào tháng 9-2012, GS Đàm Thanh Sơn trải qua nhiều năm nghiên cứu sau tiến sĩ và làm GS ở ĐH Washington, Viện Công nghệ Massachusetts, ĐH Columbia, Hoa Kỳ…
Giáo sư ĐàmThanh Sơn thông thạo Nga ngữ, Anh ngữ, Pháp ngữ và tiếng Esperento, một thứ ngôn ngữ đặt ra từ lâu, với hy vọng tất cả mọi người trên Thế giới đều dùng, tránh chia rẽ, không còn chiến tran
h
Keck Center tại Washington DC

(Tháng Tư 2022)

Một Nhạc Sĩ rất xưa


Đào Viên

  1. Lời nói đầu – Nói đến Âm Nhạc Việt Nam, mọi người ̣đều nghĩ đến những cây đại thụ:

a-Trong Nam có 3 chàng thanh niên: Lưu Hữu Phước (1921-1989), Mai văn Bộ và Nguyễn thành Nguyên từ Sài Gòn ra Đại học Hà Nội, nổi tiếng với bản nhạc tiếng Pháp “Etudiant! écoute l’appel tenace…” và bản tiếng Việt “Này Sinh Viên ơi đứng lên đáp lời sông núi…”

b-Ngoài Bắc, Nguyễn văn Cao, tức nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) đem đến nhiều bản hùng ca như “Cùng ngước mắ về phương Thăng Long thành cao đứng” “Chi Lăng! Chi Lăng, tiếng ai hò reo vang trời..” “Bao Chiến sĩ anh hùng! lạnh lùng vung gươm ra sa trường..”, chưa kể đến những bản nhạc rất lãng mạn: “Tiếng ai hát chiều nay vang lừng trên sóng..”, “Về đây khi gió mùa thơm ngát..”, “Một chiều xưa tăng nước chưa thành thơ,,”vân vân..

c-Chẳng bao lâu, trong khi tổ quốc chia rẽ vì huynh đệ tương tàn, từ Huế, một chàng thanh niên họ Trịnh đứng lên với trên 600 bản nhạc hát cho “Người con gái Việt Nam Da Vàng, yêu quê hương như yêu đồng lúa chín ” biết là: Tôi chỉ là một tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những gi. giấc mơ đời hư ảo”

d- Rất ít người biết là cả mười năm trước đó đã có một nhạc sĩ người Hà nội rất mê Âm Nhạc biết chơi những nhạc khí cổ điển của dân tộc Việt, rồi chuyển sang Âm nhạc Tây phương: Người đó là Nhạc sĩ Doãn Mẫn.

Nhạc sĩ Doãn Mẫn

2) Một chút Tiểu Sử -Doãn Mẫn sinh ngày 15 tháng 10 năm 1919[1] tại thôn Đoài làng Hoàng Mai (kẻ Mơ) (phường Hoàng Văn Thụquận Hoàng Mai Hà Nội[2]. Cha của ông là Doãn Tính, một viên chức ở ga Hàng Cỏ (xếp ga vào những năm 1930-1940)[3], nhưng mê âm nhạc dân tộc và chơi đàn bầu rất hay[4]. Được cha hướng dẫn, từ nhỏ Doãn Mẫn đã biết chơi đàn tứ và một vài nhạc cụ truyền thống khác. Sau khi tốt nghiệp Trường nam Sư phạm, ông vào làm thư ký tại bệnh viện Bạch Mai.

Doãn Mẫn tự học nhạc qua sách tiếng Pháp. Ông cũng học một người Pháp tên Banal, nguyên chỉ huy một dàn nhạc Quân đội Pháp, trong khoảng thời gian 4 tháng chủ yếu là về phối âmphối khí. Trước khi là nhạc sĩ, Doãn Mẫn từng là nhạc công biểu diễn nhiều nơi.

3) Nhạc phẩm. Doãn Mẫn sáng tác một số bản nhạc không nhiều, chỉ khoảng 15 bài. Bàn nhạc được coi là hay nhất là “Biệt Ly“, ông viết ra năm 1939.

Hai ca sĩ có tiếng là Khánh Ly và Thu Hà đã trình diễn “Biệt Ly” như dưới đây:

ttps://www.youtube.com/watch?v=IZmBdOql_E4

Ngoài bản “Biêt Ly” đa sầu đa cảm, Doãn Mẫn còn viết một số nhạc phẩm có tính chất “anh hùng ca” như bài “ Nhắn người Chiến Sĩ“, ông viết năm 1944.

Một bản Nhạc xưa rất nổi tiếng


Đào Viên

            La Musique adoucit les moeurs

Ngạn ngữ Pháp

If I were not a physicist, I would probably be a musician.

                        I see my life in terms of music. I get most joy in life out of music                                                       —- Albert Einstein

Lời nói đầu – Ngay từ thế kỷ thứ 19, các quốc gia tại Phương Tây đã có một nền văn minh sáng chói: Nhiều nhạc sĩ ra đời đã cống hiến những bản nhạc bất hủ còn lưu truyền đến ngày nay.

Tại Đức quốc nhạc sĩ Ludwig van Beethoven để lại nhiề bản nh́c như:

Bản  Giao hưởng số 2 Rê trưởng

bản Giao hưởng số 3 Mi giáng trưởng (Eroica)

bản Giao hưởng số 5 Đô thứ (Pathetique)

bản Giao hưởng số 6 Fa trưởng (Pasthoral),

Bản Giao hưởng số ̣9 Fa trưởng (Ode to Joy).

Tại thủ đô Vienna của nước Áo Austria, nhạc sĩ trẻ tuổi Wolfgangus Theophilus Mozart, cũng vậy. Ông ta không sống lâu, chết sớm nhưng đã ̣để lại cho đời sau trên 800 bản nhạc cổ điển mọi loại: symphonic, chamber music, opera, choral vân vân..

Nhạc sĩ đương thời, Joseph Hayden, đã cho rằng “Nhạc Mozart sẽ là nhạc của hậu thế, 100 năm sau ít ai bì kịp.

Riêng tại Ý Đại Lợi, nhạc sĩ Enrico Toscelli đã để lại cho hậu thế một bản nhạc tuyệt hay, khiến cho nhiều người tại các quốc gia khác nhau, đặt lời tiếng nước mình, đễ hát cho nhau nghe.

Ông Enrico Toscelli

Bản nhạc nguyên thủy tiếng Ý Đại Lợi có tên là La Senerata, tạm dịch là “Sự Huy Hoàng, Thanh Bình”. Ngày nay, La Senerata có lời hát tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha ..

2) Một chút tiểu sửEnrico Toselli (ngày 13 tháng 3 năm 1883 Florence – 15 Tháng Một 1926 Florence) là một nghệ sĩ dương cầm người Ý. Vào giai đoạn đầu đời ông đã có một sự nghiệp rực rỡ, các buổi hòa nhạc tại Ý, các thủ đô châu ÂuAlexandria và Bắc Mỹ. Sau đó, ông định cư tại Florence, giảng dạy và sáng tác, trong khi vẫn xuất hiện thường xuyên trên các nền tảng buổi hòa nhạc.

Một số tác phẩm của ông gồm có Serenata ‘Rimpianto’ Op.6 số 1 (được biết đến ở Việt Nam với tựa bài Chiều tà, lời Việt của nhạc sĩ Phạm Duy). Ngoài ra ông còn viết hai bản Operetta là La cattiva Francesca (1912) và La Principessa bizzarra (1913).

3) Lời ca của La senerata

Vườn Đào không có bản nhạc nguyên thủy có lời ca bằng tiếng Ý Đại Lợi.

Dưới đây là lời bản nhạc bằng tiếng Pháp:

La Senerata

Viens, le soir descend
Et l’heure est charmeuse
Viens, toi si frileuse
La nuit déjà comme un manteau s’étend.
Viens, tout est si doux
Si plein de promesses
On sent la caresse
Des mots d’amour qu’on écoute à genoux.
Un sourire en tes grands yeux
Me révèle un coin des cieux
Reviens apaiser
Mon coeur battant à se briser
Je t’aime à jamais
Sans crainte des regrets
Que le bonheur berce infiniment
Par son fol enchantement

Le seul temoin de ton coeur aimant

Và dưới đây là lời tiếng Việt của ông Phạm Duy trong bải:

Chiều Tà

Lắng trầm tiếng chiều ngân
Nhạc dặt dìu ái ân
Người ôi ! Nhớ mãi cung đàn
Năm tháng phai tàn
Duyên kiếp vẫn còn lỡ làng
Đã quên hết sầu chưa
Lời này là tiếng xưa
Quỳ dâng dưới nắng phai mờ
Bên gối ơ thờ
Ôi tiếng tơ tình mong chờ
Chiều êm êm đưa duyên về người
Đàn triền miên nắn tiếng sầu đời
Người hỡi!
Đến bên tôi nghe lời xao xuyến
Như chuyện thần tiên.
Niềm mơ xưa là đó
Cho ta nâng niu lời ca
Chiều mơ không gian
Hờ hững cõi Thiên Đàng
Thuyền trôi bến sông xa đừng chờ
Xin hãy lắng nghe bao lời thơ chiều tà
Nhạc chiều của chúng ta
Là câu ân ái muôn đời

4) Tiếng hát của Ca Sĩ danh tiếng

Đây là tiếng hát của ca sĩ Tino Rossi bài Senerata bằng tiếng Pháp

Dưới đây là tiếng hát của ca sĩ Mai Hương hát bài Chiều Tà của Phạm Duy

Sau cùng một ban nhạc hòa tấu chơi bản nhạc Serenata của Enrico Toselli